Kết quả tìm kiếm cho "Hội đồng Quân sự Sudan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 289
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 28/4, trong cuộc gặp tại Cung điện Ittihadiya ở thủ đô Cairo, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi và Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Chuyển tiếp Sudan (TSC), Tướng Abdel-Fattah Al-Burhan đã thảo luận về công cuộc tái thiết Sudan sau xung đột và tình hình an ninh khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 10/4, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế đã lên tiếng báo động về việc các bên xung đột sử dụng ngày càng nhiều các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào bệnh viện, cơ sở hạ tầng điện và nước ở Sudan.
Phóng viên TTXVN tại Bắc Phi dẫn thông báo ngày 9/4 của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, sau cuộc họp tại Washington giữa người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ và Saudi Arabia, hai nước đã nhất trí kêu gọi quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự ở nước này nối lại đàm phán để chấm dứt xung đột.
Điện Elysée cho biết “tình hình ở Gaza sẽ được thảo luận rộng rãi,” vì “Ai Cập và Jordan là những đối tác chủ chốt trong việc giải quyết xung đột.”
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar ngày 24/2 đã nhấn mạnh cam kết lâu dài của New Delhi đối với các nỗ lực gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) và chính sách hỗ trợ liên tục của quốc gia Nam Á dành cho phụ nữ trong các vai trò gìn giữ hòa bình và an ninh.
Hàng loạt nước Arab đã kịch liệt lên án kế hoạch lập Nhà nước Palestine ở Saudi Arabia của Thủ tướng Israel, cho rằng đây là sự vi phạm chủ quyền của Saudi Arabia và luật pháp quốc tế khi ép người Palestine rời khỏi quê hương của họ.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Việc mở rộng quan hệ song phương, tham gia tích cực vào các khuôn khổ đa phương giúp Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia quan trọng không chỉ trong khu vực mà còn trên thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/11, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết trong 10 tháng đầu năm nay đã có hơn 427.000 người phải di dời bên trong Somalia.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/10 thông báo kho dự trữ vaccine uống ngừa dịch tả toàn cầu đã hoàn toàn cạn kiệt, đẩy nỗ lực kiểm soát sự lây lan của căn bệnh này vào tình thế nguy hiểm.